Tuesday, December 31, 2013

Năm 2013 qua các sự kiện tiêu biểu

Kết thúc năm 2013, theo thông lệ, Ban biên tập Trang tin điện tử Hội đồng Giám mục Việt Nam đã bình chọn 10 sự kiện đáng chú ý nhất trong sinh hoạt của Giáo hội toàn cầu và Giáo hội Việt Nam.
Trong các sự kiện này, chắc chắn việc Đức giáo hoàng Bênêđictô XVI từ nhiệm và việc Giáo hội Công giáo có Tân giáo hoàng phải là sự kiện nổi bật nhất.

Tổng hợp 10 thư viện có kiến trúc đẹp nhất trong năm 2013

Những thư viện này có cấu trúc tuyệt đẹp đến mê hồn.

1. Thư viện quốc gia Hàn Quốc, thành phố Sejong.

Tổng hợp 10 thư viện có kiến trúc đẹp nhất trong năm 2013 1
Thư viện quốc gia Hàn Quốc tại thành phố Sejong là sản phẩm của các kiến trúc sư và kỹ sư tới từ công ty S.A.M.O.O. Đây là "chi nhánh" đầu tiên của thư viện quốc gia của Hàn Quốc, được xây dựng tại khu đô thị hành chính đa chức năng mới của xứ sở Kim Chi.

Monday, December 30, 2013

Xét mình Mùa Vọng: Tỉnh thức trước nhiếu lối sống nguy hiểm

Để sống niềm hy vọng vào Thiên Chúa và gieo niềm hy vọng cho mọi người, đòi tôi phải luôn tỉnh thức trước cuộc sống của mình. Khi xét mình trong Mùa Vọng, tôi thấy mình có khi tỉnh mà không thức, có lúc thức mà không tỉnh; hoặc tỉnh thức về những điều này nhưng lại mê muội về những điều kia… Do đó, có thể tôi đang rơi vào nhiều lối sống nguy hiểm: 

Saturday, December 21, 2013

ĐTC Phanxicô nói về ý nghĩa của Lễ Giáng Sinh



Đã từ lâu, Giáng sinh đã trở thành ngày Lễ được đón chờ nhất trên thế giới. Dù ở đâu, thuộc tôn giáo nào, khi thời tiết se lạnh là lòng người cảm thấy háo hức đón chờ ngày lễ này. Đối với chúng ta là những người Ki-tô hữu, Giáng sinh có ý nghĩa gì đối với chúng ta?

Thursday, December 19, 2013

Bài Huấn dụ của Đức Thánh Cha Phanxicô trong buổi Triều Yết thứ tư ngày 18-12-2013

Anh chị em thân mến,
Xin chúc mọi người một ngày thật tốt đẹp,
Cuộc gặp gỡ này được diễn ra trong bầu khí thiêng liêng của Mùa Vọng, còn được thêm ý nghĩa hơn nữa vì Giáo hội đang ở trong Tuần cửu nhật chuẩn bị Lễ Giáng Sinh, mà chúng ta đang sống trong những ngày và Tuần cửu nhật này đưa chúng ta tới các ngày lễ của Mùa Giáng Sinh. Vì thế hôm nay tôi muốn suy tư với anh chị em về Lễ Sinh Nhật của Chúa Giêsu, ngày lễ của sự tín thác và của niềm hy vọng, vượt lên trên tình trạng bất ổn và thái độ bi quan. Và lý do cho niềm hy vọng của chúng ta là như sau : Thiên Chúa ở với chúng ta và Thiên Chúa còn tin tưởng chúng ta.

Đức Giáo Hoàng mừng ngày sinh nhật với những người vô gia cư

(CNS) – Kỷ niệm ngày sinh nhật thứ 77 một cách giản dị, Đức Thánh Cha Phanxicô đã mời ba người sống trên đường phố ăn sáng với ngài. Trong số thực khách hiếm hoi này, còn có cả một con chó của một trong những người vô gia cư.

Wednesday, December 18, 2013

Thành lập “QUỸ TẤM LÒNG VÀNG”

Tiến Đức Châu Sơn
Số tài khoản: 0231000524945
Ngân hàng ViệtComBank
Thư từ liên hệ: tienducchauson@mail.com
     doanh-nghiep-lam-tu-thien-vi-sao-tphcm-thoang-hon-ha-noi-cd40Có một người cha rất thân thương với GX Châu Sơn, ngài đã từng là cha phó GX, gợi ý cho BĐD Tiến Đức: “Các anh nên lập trang Hội Từ Thiện Tiến Đức Châu Sơn, để làm cầu nối cho những người có tấm lòng muốn được chia sẻ với những mảnh đời thân thương trong GX”.

Một vòng Từ Thiện…


quyen
Như đã hẹn trước, 9 giờ 30 sáng Chủ nhật ngày 15/12/2013, BĐH Quỹ tấm lòng vàng Tiến Đức (Ban điều hành để phân biệt với Ban đại diện truyền thông Tiến Đức) đã xuất phát…Những gói sữa, những bao gạo được chuyển lên xe con, (xe của tư nhân ông Hy chứ không phải xe của quỹ đâu nha bà con!) với lộ trình 12 nhà, từ đầu thôn đến cuối xóm, ngược xuôi, nên phải sử dụng xe con cho thuận tiện, chứ chở xe máy quà tặng rềnh rang, lại vừa có vẻ phô trương quá! Lý do đi xe con là thế đấy! Mong bà con thông cảm.

Wednesday, December 11, 2013

MẪU NGƯỜI QUÂN TỬ: CON NGƯỜI TOÀN THIỆN TRONG “LUẬN NGỮ” CỦA KHỔNG TỬ

KINH QUA TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ

Lê Việt Thường
 I) DẪN NHẬP
Phần trình bày trên đây cho chúng ta thấy là những Đại Trí Thức Âu Tây như Triết Gia Heidegger đã bắt đầu ý thức được về cuộc KHỦNG HOẢNG Nền Móng của Văn Hóa Tây Phương, và phương pháp cứu chữa được ông đề nghị là mở cuộc Song Thoại Đông-Tây.

Đối thoại về tương lai văn hóa Việt Nam

Nếu như những năm cuối của thế kỷ XX, các nhà Việt Nam học từ nước ngoài cố gắng nghiên cứu và đưa ra những lý giải về nguyên nhân Việt Nam đã giành được chiến thắng trong hai cuộc kháng chiến trường kỳ. Nói cách khác là họ quan tâm nhiều đến vấn đề chính trị, kinh tế và quá trình đổi mới ở Việt Nam.

TÌM HIỂU PHẠM TRÙ SỐNG – CHẾT

LÊ THỊ CÚC
Tóm tắt
Bàn về vấn đề liên quan đến sự sống – cái chết, sự tồn tại thế giới hữu hình – vô hình, mối liên hệ giữa người sống và người chết… là những vấn đề cơ bản được đề cập trong nhiều tôn giáo tín ngưỡng. Trong nhiều ngành khoa học như triết học và thần học, những vấn đề này được đặt ra từ xưa đến nay và có rất nhiều quan niệm, kiến giải khác nhau.

Những quan niệm khác nhau về sự bất tử của con người

PGS.TS. Nguyễn Tấn Hùng
Mong ước về sự bất tử (immortality) của cá nhân là một hiện tượng tâm lý chung của nhân loại. Bất kỳ người nào, dù là duy tâm hay duy vật, hữu thần hay vô thần ít nhiều đều trăn trở, đều suy tư về vấn đề này. Đi tìm câu trả lời cho nó không chỉ có tôn giáo, triết học mà có cả những nhà khoa học có đầu óc vĩ đại nhất.

Monday, December 09, 2013

50 ngàn tín hữu đọc kinh Truyền Tin với Đức Thánh Cha: 8-12-2013


VATICAN. ĐTC Phanxicô đã chủ sự buổi đọc kinh Truyền Tin trưa ngày 8-12-2013 với 50 ngàn tín hữu và đến cầu nguyện trước cột đài Đức Mẹ Vô Nhiễm nguyên tội ở Roma.
Theo lịch chung của Giáo Hội hoàn vũ, 8-12-2013 là Chúa Nhật thứ 2 mùa vọng, nên lễ Đức Mẹ Vô Nhiễm được dời sang ngày thứ hai hôm sau, 9-12. Nhưng Bộ Phụng Tự đã đặc biệt cho phép tất cả các giáo phận tại Italia được mừng kính Lễ Đức Mẹ Vô nhiễm vào ngày Chúa Nhật 8-12 này.

Ðức Thánh Cha Phanxicô: Internet cần, nhưng "không đủ"

Hôm thứ Bảy 07 tháng 12 năm 2013, Ðức Thánh Cha Phanxicô đã gặp gỡ các đại biểu đang tham dự Ðại hội toàn thể lần thứ 26 của Hội đồng Tòa Thánh về Giáo dân tại Vatican với chủ đề "Loan báo Chúa Kitô trong thời đại kỹ thuật số".

Sunday, December 08, 2013

TẶNG VẬT CHO CUỘC ÐI TÌM

Những đêm bâng khuâng gọi hồn, tiếng con tim ngập ngừng đếm từng khoảnh khắc.
Có người Biệt phái kia mời Ngài tới dùng bữa với mình. Ngài vào nhà người Biệt phái và lên giường ăn. Và này: Một phụ nữ, một người tội lỗi trong châu thành. Biết Ngài dùng bữa tại nhà người Biệt phái, người phụ nữ ấy xách theo một bình bạch ngọc đựng dầu thơm.

Gì cũng "không còn"...

HẾT - Lậy Chúa, Chúa dậy con yêu mến Chúa hết lòng, hết linh hồn, hết tâm trí, hết sức lực con. Ôi ! Chúa ơi, làm sao con có thể yêu như Chúa đã đề nghị được. Chúa đòi hỏi con có quá đáng không đấy ? 

6 Điều Lưu Ý Khi Đọc Kinh Thánh



Làm sao tôi có thể đọc hết một bộ sách dày như thế? Làm sao tôi có thể hiểu Kinh Thánh trong khi thậm chí các học giả cũng không thể hiểu? Làm sao tôi có thể hiểu Kinh Thánh trong khi có quá nhiều ý kiến trái ngược và chia rẽ trong việc hiểu Kinh Thánh?

Định nghĩa hoàn hảo nhất về hôn nhân

Tôi bắt đầu tiến sâu vào Thánh Kinh để khám phá sự thật.

Hôn nhân Kitô giáo là gì? Tôi bắt đầu tự hỏi mình điều đó. Tất nhiên tôi nhận thấy rằng về vấn đề nầy, giáo huấn của Giáo Hội vẫn còn thiếu sót lắm. Một khi vấn đề này được cứu xét do các linh mục và tu sĩ, thì nó dễ nặng tính lý thuyết và thiếu đi sự xác thực. Thế rồi với Chúa Giêsu làm nhà hướng đạo, tôi bắt đầu tiến sâu vào Thánh Kinh để khám phá sự thật.

Thư gởi con gái yêu

Đừng hoang phí tuổi trẻ và sắc đẹp. Con có thể lắm mối tối nằm không nhưng đừng đi lăng nhăng với tất cả các mối. Sắc đẹp và phẩm giá là hai phạm trù hoàn toàn khác nhau, đừng ban phát giá trị của mình cho nhiều người.

Lễ Đức Mẹ Vô Nhiễm Nguyên Tội - Ngày 8.12

Vô Nhiễm vì được Thiên Chúa đoái thương…

Niềm tin vào sự kiện Mẹ Vô Nhiễm Nguyên Tội quả là quan trọng, nhưng nó không hề xa vời mà gần gũi với Ki-tô hữu chúng ta hơn bất kỳ sự kiện nào khác. Trong niềm tin của tôi, ‘vô nhiễm’ không còn phải là một luật trừ dành riêng cho Đức Ma-ri-a, mà là một định luật phổ quát áp dụng cho hết thảy mọi người, trong đó có cả tôi và bạn nữa. Mời bạn cùng tôi khám phá nguyên lý thâm sâu của đặc ân vĩ đại này.

2nd Sunday of Advent

Welcome one another, then, as Christ welcomed you. (Romans 15:7)
Jesus sure has a lot of patience, doesn’t he? Day in and day out, he puts up with our erratic behavior, especially the way we treat each other. We know that Jesus doesn’t like to see us manipulating or deceiving or hurting each other.

Lễ Đức Mẹ Vô Nhiễm Nguyên Tội, Ngày 8/12

Lc 1, 26 – 38
Nói về Mẹ quả là một điều vô cùng hạnh phúc. Bởi vì, ai chẳng yêu thương Mẹ mình, ai chẳng muốn đền ơn báo hiếu Mẹ Cha. Mẹ Cha ở đời đã sinh ra chúng ta, đã ẵm bồng, dưỡng dục, nuôi nấng chúng ta. Cha Mẹ đã đổ biết bao mồ hôi nước mắt vì chúng ta. Công ơn ấy chúng ta đền đáp biết bao cho vừa, đến khi nào mới cân xứng ! Mẹ Cha trần thế còn như vậy, huống chi đối với Đức Mẹ, người Mẹ trên mọi người Mẹ thế trần. Mẹ Maria là Mẹ Thiên Chúa, là Mẹ của Hội Thánh và là Mẹ của mỗi Kitô hữu chúng ta.

CHÚA NHẬT II MÙA VỌNG - Năm A

Lời Chúa:  Mt 3, 1-12
Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo Thánh Matthêu.
Ngày ấy, Gioan Tẩy Giả đến giảng trong hoang địa xứ Giuđêa rằng: "Hãy ăn năn thống hối, vì nước trời gần đến". Chính ông là người mà Tiên tri Isaia đã tiên báo: "Có tiếng kêu trong hoang địa rằng: Hãy dọn đường Chúa, hãy sửa đường Chúa cho ngay thẳng".

Wednesday, December 04, 2013

Lễ công bố và khai mạc Khóa tập huấn “Khung phân loại thập phân Dewey - Ấn bản 23 tiếng Việt”



Sáng 29/11/2013, tại Thư viện Quốc gia Việt Nam (TVQG) đã tổ chức Lễ công bố và Khai mạc Khóa tập huấn Khung phân loại thập phân Dewey – Ấn bản 23 tiếng Việt.

Sunday, December 01, 2013

Triết học và lịch sử

(Bài giảng của giáo sư Hồ Ngọc Đại tại trường viết văn Nguyễn Du. Giáo sư đầu bạc trắng, áo trắng, quần trắng, giọng nói sang sảng, giọng điệu hài hước và thẳng thừng).

5 điều cơ bản của buổi học:
  1. Sự tương quan giữa triết học và lịch sử.
  2. Sự tồi tệ của nghị quyết và chính sách.
  3. Sự cần thiết của mở rộng/ phá bỏ tư duy cũ.
  4. Phát hiện lớn nhất của con người là Công Nghệ Sinh Đẻ.
  5. Ta tạo ra chính mình.

Các chủ đề lớn trong triết học phương Tây

DƯƠNG NGỌC DŨNG
 Để hướng dẫn sinh viên khởi sự đi vào khu rừng mênh mông của lịch sử triết học phương Tây, các sách giáo khoa triết Tây thường gom những cuộc tranh luận hay hệ thống triết học vào những chùm chủ đề lớn.

Tha hóa trong xã hội tư bản chủ nghĩa

PAUL D'AMATO
 Theo nghĩa thông thường, thuật ngữ “tha hóa” dùng để chỉ xúc cảm về sự phân ly, về tình trạng đơn độc một mình và tách rời với người khác. Đối với Marx, tha hóa không phải là một xúc cảm hay một điều kiện tinh thần, mà là một điều kiện kinh tế-xã hội của xã hội có giai cấp, cụ thể là xã hội tư bản chủ nghĩa.

Triết học trong hệ thống giáo dục đại học

A. L. NIKIFROV (*)
 Trong những năm gần đây, một lần nữa người ta lại bàn luận sôi nổi về vấn đề: các bộ môn khoa học nhân văn, cụ thể là triết học, có cần cho những chuyên gia về các khoa học tự nhiên và các khoa học kỹ thuật hay không? Nếu không cần thì liệu có nhất thiết phải loại bỏ triết học ra khỏi chương trình giảng dạy ở các trường đại học hay không?

Phản tư về những chiều hướng triết học hiện đại

TRẦN VĂN ĐOÀN
  Tiền ngôn
Trong chương này, chúng tôi tóm lược chiều hướng của các nền triết học hiện đại, mục đích không phải để giới thiệu, song để minh xác một cách gián tiếp sự hiện hữu của một nền Việt triết. Như chúng tôi sẽ trình bày sau đây, triết học không tự hạn hẹp vào một lối nhìn, một phương pháp hay một nền siêu hình, một nguyên lý nào đó.

Tương lai của triết học

(Bài nói chuyện của John Dewey tại Khoa Triết Đại học Columbia, New York, ngày 13/11/1947. Nguồn: Trung tâm nghiên cứu John Dewey thuộc đại học Nam Illinois (Southern Illinois University Carbondale 807 S. Oakland Carbondale, Illinois 6290 –http://www.siuc.edu/~deweyctr/about_influence.html)
 Giáo sư Edman đã tìm hộ tôi chủ đề cho bài nói chuyện này. Tôi không ngờ ông đã tìm được một chủ đề sinh động như thế này. Ông bảo với tôi rằng ông đã nghe tôi nói chuyện về chủ đề này cách đây 5 năm.

Tương lai của triết học

JOACHIM JUNG
TÓM TẮT: Nền giáo dục đại học toàn cầu đã bị ảnh hưởng bởi việc cắt giảm ngân sách và sự cạn kiệt nguồn tài chính. Hiện nay, khoa học và nền học thuật chỉ có thể được thừa nhận rộng rãi khi những nỗ lực của chúng mang lại những thành công thiết thực.

Bước ngoặt tinh thần trong triết học

ĐỖ DUY MINH
Giáo sư, Viện Harvard-Yenching, Đại học Harvard.
 Thời kỳ Khai sáng có thể được nhìn nhận như là một cuộc cách mạng văn hoá, một lý tưởng về cộng đồng nhân loại chưa được nhận thức một cách đầy đủ, hay một đặc trưng trí lực kiểu hiện đại lan toả toàn thế giới.

Khái lược triết học Mỹ đương đại

DIÊU GIỚI HẬU (*)
 Bài viết trình bày một cách khái lược triết học Mỹ đương đại. Theo tác giả, các học phái triết học Mỹ rất phong phú và đa dạng, thể hiện rõ nét tính đa nguyên cũng như cục diện đối kháng giữa chủ nghĩa khoa học và chủ nghĩa nhân văn trong triết học phương Tây hiện đại.

Vị thế của triết học trongđối thoại và nhận thức luận của tính thụ nhận

MEGAN LAVERTY (*)
 1. Đặt vấn đề
Đối thoại mang tính triết học cung cấp những nguyên lý thiết yếu để thúc đẩy sự thông hiểu và lòng khoan dung đối với tính đa dạng của học sinh trong các buổi thảo luận tại lớp học. Hiện nay, tương đối luận và hoài nghi luận (chủ nghĩa tương đối và thái độ hoài nghi) đang đe dọa

Trên đường đi tới triết học chân chính

VLADIMIR SOLOVIEV (1853-1900)
 Bảo vệ được một cách khoa học tính độc lập của sinh linh cá thể của chúng ta và tìm được cho nó một vị trí riêng giữa “cái tuyệt đối” hút thu tất cả của triết học Đức và nguyên tắc cơ chế phân hoá tất cả của khoa học tự nhiên - đó là nhiệm vụ quả thật lý thú của sách Chủ nghĩa cá thể.

“m.E” và Đối thoại triết học

BÙI VĂN NAM SƠN

 1. Thi sĩ Bùi Giáng rất thâm trầm khi bảo rằng “muốn bàn tới thơ, diễn dịch thơ, người ta chỉ có thể phải làm một bài thơ khác”. Cũng theo tinh thần đó, để bày tỏ lòng kính mộ đối với một người Thầy

Ngôn ngữ như là sự giáp mặt

Hagi KENAAN
Levinas[1] đã đề xuất một cách nhìn mới, một phối cảnh mới trong đó,trật tự của các ngữ nghĩa với chúng ta sẽ xuất hiện theo một cách hoàn toàn khác. Cách nhìn “ khác thường” này cảnh báo cho chúng ta về cái nguy cơ sao chép những kiểu/loại mang tính áp đặt và quen thuộc của ngữ nghĩa, giải thoát lối nhìn “máy móc” hướng về thứ ngữ nghĩa “bề mặt”,

Quan niệm triết học : Lược dẫn triết học

EDWARD CRAIG
 Bất kì ai đọc cuốn sách này thì trong chừng mực nào đó đã là một triết gia. Hầu như tất cả chúng ta đều là những triết gia, vì chúng ta có một số loại giá trị nào đó mà nhờ chúng, ta sống cuộc sống của mình (hoặc muốn nghĩ là mình có, hoặc cảm thấy không thoải mái khi mình không có).

Nhập môn Triết học : Giá trị của triết học

BERTRAND RUSSELL (1872-1970)
 Việc xem xét câu hỏi này [giá trị của triết học là gì và tại sao cần phải học triết học?] càng tỏ ra bức thiết hơn vì trên thực tế, do sự ảnh hưởng của khoa học hay của các hoạt động đời sống, nhiều người có xu hướng tự hỏi không biết ngoài những lối phân biệt chẻ tư ngọn tóc, tuy vô hại nhưng cũng chẳng có ích gì, và những cuộc tranh cãi về các vấn đề mà khả năng nhận thức của ta không với tới được, triết học còn có cái gì khác đáng quan tâm hơn không.

Ai là tác giả sách Tin Mừng Gio-an?

Dẫn nhập
 Truyền thống cho rằng tác giả sách Tin Mừng Gio-an (Tin Mừng thứ tư) là Tông Đồ Gio-an. Vị Tông Đồ này xuất hiện nhiều lần trong Tin Mừng Nhất Lãm. Truyền thống cũng đồng hoá Tông Đồ Gio-an với người môn đệ Đức Giê-su yêu mến trong Tin Mừng thứ tư. Tại sao truyền thống đồng hoá tác giả sách Tin Mừng thứ tư với Tông Đồ Gio-an? Phần phân tích sau đây sẽ thử trả lời câu hỏi này.

“Sự thật là gì?”


 
“Sự thật là gì?” (Ga 18,38). Quan sát bản văn Ga 18,28–19,16a.
Nội dung:
Dẫn nhập
1) Bản văn 18,28–19,16a
2) Phân đoạn
3) Bối cảnh văn chương
4) Cấu trúc

Bánh hằng ngày và bánh hằng sống (Ga 6,22-40)

Nội dung

I. Dẫn nhập
II. Bản văn và cấu trúc
   1. Bản văn Ga 6,22-40
   2. Cấu trúc Ga 6,22-40
III. “Bánh hằng ngày” và “bánh hằng sống”
   1. Bánh hằng ngày
   2. Sự hiểu lầm của thính giả
   3. Bánh hằng sống
       a) Bánh xuống từ trời
       b) Bánh đích thực
       c) Bánh ban sự sống cho thế gian
       d) Bánh sự sống là chính Đức Giê-su
       e) Bánh làm thoả mãn mọi đói khát của con người
IV. Kết luận
   Sách tham khảo

Đức Thánh Cha kêu gọi một giải pháp chính trị và ngoại giao cho Syria

Trong buổi tiếp chung hôm qua thứ Tư 18-09, một lần nữa Đức Thánh Cha lại đưa ra lời kêu gọi cho hòa bình, đặc biệt là ở Syria. Ngài lặp lại rằng cuộc xung đột ở Syria chỉ có thể được giải quyết thông qua đối thoại và đàm phán và tái khẳng định cần phải hành động cho một giải pháp ngoại giao và chính trị.

Cân nhắc trước khi nói về người khác

Cung Nhật Thành lược dịch
Trong xã hội cổ đại Hy Lạp, Socrates (469 – 399 B.C.) thường được xem là một triết gia có kiến thức rộng rãi vì ông rất tự tin và khéo léo về sự hiểu biết của mình. Một hôm có thân hữu đến gặp nhà học giả nổi tiếng và nói với ông như sau:

Lời cám ơn

Quý vị thính giả thân mến,

Ngay từ tấm bé, chúng ta đã được dạy cho bài học về lòng biết ơn. Nói lên lời cảm ơn người khác là một nghĩa cử cao đẹp và đáng ngợi khen. Một đứa trẻ không biết nói lời cám ơn là một đứa trẻ chưa được giáo dục tốt. Khi thụ ơn một người, việc ta cám ơn họ là một hành vi thể hiện sự trân trọng của ta đến họ, thể hiện niềm hạnh phúc của ta khi đón nhận sự giúp đỡ của họ.

Cảm giác khi được Đức Thánh cha ôm hôn

“Đức Thánh cha không sợ tôi. Ngài đã ôm tôi. Trong khi ngài âu yếm, tôi chỉ cảm nhận được sự yêu thương thôi”.
Đây là lời của Vinicio, người đàn ông bị bệnh làm biến dạng được nhận phép lành riêng từ Đức Thánh cha Phanxicô, và hình ảnh đó được phát đi trên khắp thế giới.